2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Cách giải quyết

Tác Giả:  
Bác sĩ CKI Trần Thị Thành
Ngày cập nhật:
13/6/2023 9:50

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao là vấn đề được nhiều chị em quan ❤️⭐️❤️⭐️❤️ tâm bởi ngoài nguyên nhân trễ kinh 2 tháng do mang thai thì đây có thể là biểu hiện bất thường cảnh báo nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm như buồng trứng đa nang, viêm buồng trứng, u xơ tử cung,... Hãy cùng lắng nghe chia sẻ của các chuyên gia trong bài viết dưới đây về nguyên nhân 2 tháng không có kinh nguyệt cũng như cách giải quyết phù hợp khi bị trễ kinh 2 tháng để hiểu hơn về tình trạng này.

Nội Dung Bài Viết [Hiện]

Nguyên nhân trễ kinh 2 tháng thường gặp

Để đưa ra hướng giải quyết 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao thì chị em xác định được nguyên nhân dẫn đến việc bị trễ kinh 2 tháng do vấn đề nào dưới đây:

2 tháng không có kinh nguyệt - dấu hiệu đã mang thai

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Chắc chắn việc làm đầu tiên mà chị em cần tiến hành là thử thai nếu đã có hoạt động tình dục trước đó, đặc biệt là các trường hợp quan hệ nhưng không sử dụng biện pháp an toàn. Ngoài việc sử dụng que thử thai tại nhà thì chị em cũng có thể đến các cơ sở y tế để làm xét nghiệm máu, nước tiểu phát hiện thai sớm.

Tác dụng phụ sau khi dùng thuốc tránh thai

Một số chị em có cơ thể nhạy cảm có thể gặp phải tình trạng trễ kinh kéo dài 2 tháng sau khi sử dụng thuốc tránh thai hàng ngày hoặc thuốc tránh thai khẩn cấp. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu bởi các loại thuốc này sẽ làm ức chế quá trình rụng trứng hàng tháng vì vậy chị em sẽ bị chậm kỳ kinh hơn bình thường. Nếu tình trạng trễ kinh tiếp tục kéo dài thì bạn nên tham khảo ý kiến tư vấn từ các bác sĩ để có hướng điều chỉnh phù hợp.

Tâm lý không ổn định

Tâm lý không ổn định, phải chịu áp lực từ học tập, công việc trong thời gian dài có thể gây ức chế quá trình sản sinh nội tiết tố nữ. Điều này này sẽ gây ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng của các chị em, nhẹ thì chị em bị chậm kinh một vài ngày còn những trường hợp nặng hơn có thể bị trễ kinh 1 tháng, 2 tháng.

Rối loạn nội tiết tố sinh lý

Ở những giai đoạn đầu của tuổi dậy thì hay sau khi sinh con, giai đoạn cho con bú và ở độ tuổi tiền mãn kinh chị em có thể gặp phải trường hợp 2 tháng không có kinh nguyệt. Lý giải điều này các chuyên gia cho biết đây là những giai đoạn hệ nội tiết tố nữ bị mất đi sự cân bằng dẫn đến hoạt động rụng trứng, đào thải kinh nguyệt bị rối loạn theo.

Trễ kinh 2 tháng do chế độ ăn thiếu dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng rất lớn đến chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới. Nếu chị em ăn uống thiếu dưỡng chất hoặc thường xuyên áp dụng các chế độ ăn kiêng giảm cân sẽ khiến cơ thể không có đủ mỡ để chuyển hóa hormone thì sẽ dễ bị trễ kinh. Một số trường hợp nặng có thể bị chậm kinh đến 2 tháng.

Vận động ở cường độ cao

Nguyên nhân trễ kinh 2 tháng cũng có thể đến từ việc chị em đột ngột nâng cường độ tập thể lực hoặc chơi thể thao ở cường độ cao trong thời gian dài. Để khắc phục tình trạng này chị em cần bổ sung lượng calo phù hợp để duy trì chu kỳ kinh diễn ra bình thường.

Nguyên nhân 2 tháng không có kinh do bệnh lý

Bên cạnh những vấn đề sinh lý gây ra hiện tượng chậm kinh thì chị em cũng cần chú ý đến một số bệnh lý có thể gây ra tình trạng này như viêm buồng trứng, viêm lộ tuyến cổ tử cung, buồng trứng đa nang hay u xơ cổ tử cung,... Ngoài biểu hiện chậm kinh thì các chị em sẽ có thêm các dấu hiệu khác như đau bụng âm ỉ, máu kinh bị vón cục, kinh nguyệt có mùi khó chịu, màu sắc máu kinh thay đổi,... Hãy theo dõi cơ thể của bạn và thăm khám kịp thời nếu thấy bị trễ kinh 2 tháng.

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?

Bạn đang phân vân 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao khắc phục? Làm thế nào để nhanh chóng chấm dứt tình trạng trễ kinh? Nếu bạn đã thử thai kết quả là 1 vạch nhưng tình trạng trễ kinh vẫn tiếp diễn thì chị em nên đến các phòng khám, bệnh viện để được các bác sĩ kiểm tra và đưa ra hướng điều trị trễ kinh tốt nhất. Một số cách khắc phục tình trạng trễ kinh chị em có thể áp dụng gồm:

Thay đổi lối sống, sinh hoạt

Khi bị trễ kinh chị em có thể áp dụng một số mẹo thay đổi nhỏ trong lối sống, sinh hoạt hàng ngày để nhanh chóng cải thiện tình trạng này như:

  • Một chế độ sinh hoạt ngủ nghỉ hợp lý sẽ giúp cơ thể chị em khỏe mạnh, đảm bảo việc sản sinh các nội tiết tố diễn ra bình thường. Vì vậy, chị em đang bị trễ kinh cần đặc biệt lưu ý ngủ đủ giấc mỗi ngày, tập luyện thể thao đều đặn ở cường độ vừa phải.
  • 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Nếu nguyên nhân không có kinh nguyệt do chị em sử dụng các chế độ ăn kiêng hay chế độ dinh dưỡng thiếu lành mạnh thì chị em chỉ cần xây dựng lại chế độ ăn uống với đầy đủ các khoáng chất, các vitamin thiết yếu.
  • Để nhanh chóng chấm dứt tình trạng chậm kinh kéo dài nữ giới cũng nên loại bỏ những chất kích thích như rượu bia, cafe, thuốc lá hay các đồ ăn nhanh, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ có hại cho chu kỳ kinh nguyệt.
  • Với những trường hợp trễ kinh kéo dài cho tâm lý căng thẳng, stress thì giải pháp tốt nhất là chị em nên thực hiện là giải tỏa tâm lý hoặc có thể tìm đến các bác sĩ tâm lý để có biện pháp cải thiện.

Cân nhắc về một biện pháp tránh thai khác

Với những trường hợp 2 tháng không có kinh nguyệt do sử dụng thuốc tránh thai chị em cần dừng thuốc ngay lập tức. Bạn có thể đến các phòng khám, bệnh viện và nhận sự tư vấn của bác sĩ về một loại thuốc tránh thai khác hoặc các phương pháp ngừa thai khác như dùng bao cao su, đặt vòng tránh thai hay cấy que tránh thai.

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?
2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao?

Liệu pháp hormone

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Nếu chị em bị trễ kinh 2 tháng do nguyên nhân rối loạn nội tiết tố thì các bác sĩ có thể kê đơn một số loại viên uống, thuốc bổ sung hormone giúp điều hòa chu kỳ kinh nguyệt. Việc bổ sung nội tiết tố chỉ được chỉ định thực hiện sau khi chị em đã được bác sĩ tiến hành các xét nghiệm kiểm tra hàm lượng nội tiết tố nữ trong cơ thể. Chị em tuyệt đối không được tự ý mua và sử dụng các loại thuốc bổ sung hormone để tránh làm cho tình trạng rối loạn nội tiết tố trở nên nghiêm trọng hơn, việc trễ kinh khó điều trị hoặc tốn kém nhiều chi phí.

Có thể bạn quan tâm:

Giải pháp khắc phục trễ kinh do bệnh lý

2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Với những trường hợp bị trễ kinh là biểu hiện của các bệnh phụ khoa ở nữ giới thì chị em cần đến sự trợ giúp từ bác sĩ chuyên khoa tại các phòng khám uy tín hoặc các bệnh viện. Tại Hà Nội, bạn có thể kiểm tra nguyên nhân trễ kinh và nhận tư vấn hướng giải quyết trễ kinh 2 tháng từ các bác sĩ tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh. Đây là một phòng khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội được nhiều chị em đánh giá cao về hiệu quả khám chữa các bệnh phụ khoa cũng như chất lượng dịch vụ y tế. Cụ thể:

  • Phòng khám đã và đang điều trị hiệu quả rất nhiều các bệnh lý phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, bệnh về buồng trứng, rối loạn nội tiết tố, u xơ tử cung, rối loạn kinh nguyệt,...
  • Đội ngũ bác sĩ khám chữa tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở phòng khám Hưng Thịnh đều từng có trên 20, 30 năm kinh nghiệm làm việc tại các bệnh viện lớn như Bệnh viện Bạch Mai hay Phụ sản Trung ương.
  • Hệ thống máy móc siêu âm, xét nghiệm được đầu tư hiện đại, nâng cấp thường xuyên giúp đảm bảo kết quả kiểm tra nguyên nhân trễ kinh chính xác.
  • Phòng khám đang áp dụng nhiều phương pháp khắc phục tình trạng trễ kinh hiệu quả từ nội khoa, đông - tây y kết hợp, phương pháp vật lý trị liệu, ngoại khoa,... Chị e có thể liên hệ qua tổng đài… để được giải đáp chi tiết về cách giải quyết tình trạng trễ kinh hoàn toàn miễn phí.
  • Đăng ký lịch hẹn khám nhanh gọn, chỉ bằng một cuộc gọi đến số hotline… sẽ có nhân viên hỗ trợ chị em làm thủ tục đăng ký khám.
  • Chi phí khám phụ khoa ở Hưng Thịnh ở mức vừa phải, chỉ 280,000đ/ 1 lần. Bạn còn được nhận ưu đãi giảm 30% phí tiểu phẫu, trị liệu khi đặt lịch hẹn khám trước.

Phòng khám Hưng Thịnh có lịch khám các vấn đề phụ khoa từ 8h - 20h tất cả các ngày trong tuần. Chị em có thể chủ động đặt lịch trước và di chuyển đến địa chỉ 380 Xã Đàn để được các bác sĩ tư vấn cách giải quyết tình trạng trễ kinh 2 tháng phù hợp.

Như vậy, 2 tháng không có kinh nguyệt phải làm sao? Hy vọng với những thông tin chia sẻ trong nội dung bài viết trên đã giúp bạn đọc giải đáp được thắc mắc này. Ngoài chậm kinh thì thống kinh, chu kỳ kinh dài ngắn bất thường, thưa kinh, ra cục máu đông khi đến kỳ kinh,... cũng là những biểu hiện rối loạn kinh nguyệt mà chị em cần chú ý và thăm khám kịp thời. Bạn có thể tìm đến sự tư vấn về chuyên môn của bác sĩ qua tổng đài tư vấn phụ khoa trực tuyến miễn phí 0395456294 để có hướng xử lý phù hợp khi gặp phải những tình trạng trên.

Xem tin tức khỏe của phongkham.webflow.io trên Google New:

Google New
Bài Viết Liên Quan
Bị rong kinh có nguy hiểm không? [Giải đáp từ BS Trần Thị Thành]
Bị rong kinh có nguy hiểm không? [Giải đáp từ BS Trần Thị Thành]
Bị rong kinh có nguy hiểm không khi bị phải làm sao? Trong bài viết dưới đây bác sĩ CKI Trần Thị Thành Bs phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh sẽ giải đáp
Chu kỳ kinh nguyệt 35-40 ngày có bình thường không? BS Thành giải đáp
Chu kỳ kinh nguyệt 35-40 ngày có bình thường không? BS Thành giải đáp
Theo bác sĩ Thành thì chu kỳ kinh nguyệt của nữ giới 35-40 ngày là điều hoàn toàn bình thường nếu như nó lặp đi lặp lại chu kỳ như vậy trong suốt thời kỳ hành kinh của bạn
Trễ kinh 5 ngày thử que 1 vạch còn hy vọng không?
Trễ kinh 5 ngày thử que 1 vạch còn hy vọng không?
Để có thể giải đáp chính xác về câu hỏi trễ kinh 5 ngày thử que 1 vạch còn hy vọng không thì bạn đọc hãy cùng tìm hiểu những thông tin dưới đây nhé
Kinh nguyệt ra ít, 10 nguyên nhân 8 cách phòng tránh hiệu quả
Kinh nguyệt ra ít, 10 nguyên nhân 8 cách phòng tránh hiệu quả
Tại sao kinh nguyệt ra ít là thắc mắc của nhiều chị em phụ nữ các chuyên gia cho rằng ❤️⭐️❤️⭐️❤️ hiện tượng kinh nguyệt ít hơn bình thường do nhiều nguyên nhân gây ra
Bị rối loạn kinh nguyệt khám ở đâu tốt và uy tín
Bị rối loạn kinh nguyệt khám ở đâu tốt và uy tín
Rối loạn kinh nguyệt là tín hiệu cảnh báo sức khỏe sinh sản có trục chặc ❤️⭐️❤️⭐️❤️ vậy Bị rối loạn kinh nguyệt khám ở đâu tốt và uy tín cùng theo dõi bài viết sau
Kinh nguyệt kéo dài 10-15-20-24 ngày có sao không, có bình thường không?
Kinh nguyệt kéo dài 10-15-20-24 ngày có sao không, có bình thường không?
Kinh nguyệt kéo dài 10-15-20-24 ngày có sao không, có bình thường không? lý do vì sao mà kinh nguyệt lại kéo dài lâu như vậy hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết sau
Chat với bác sĩ Miễn Phí
DT
chat zalo với bacsi
chat facebook
Km TOP
An Khánh đã đăng ký hẹn khám
6 phút trước
Click để đăng ký khám chỉ 218.000đ