Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa 7 nguyên nhân 13 cách khắc phục

Tác Giả:  
Bác sĩ CKI Trần Thị Thành
Ngày cập nhật:
24/4/2023 15:48

Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa khiến nhiều người cảm thấy khó chịu, mất tự tin, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Mặc dù vùng kín đã được vệ sinh rất sạch sẽ nhưng vẫn có mùi và ngứa có thể là do nhiều nguyên nhân khác như là dấu hiệu cảnh báo bệnh phụ khoa nguy hiểm. Bài viết dưới đây tổng hợp những thông tin cần thiết về nguyên nhân vùng kín có mùi hôi nhưng không ngứa, tình trạng này cảnh báo bệnh gì và các biện pháp khử mùi hiệu quả.

Nội Dung Bài Viết [Hiện]
❤️ Tư vấn ⭐ Miễn Phí
❤️ Giá khám ⭐ 280.000 VNĐ
❤️ Hotline ⭐ 0395456294
❤️ Đánh giá 5 ⭐⭐⭐⭐⭐

Nguyên nhân khiến vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa

Không ít chị em phụ nữ khi đi khám phụ khoa đã chia sẻ về vấn đề vùng kín tự nhiên có mùi hôi khắm hoặc sau khi quan hệ tình dục thì xuất hiện mùi hôi và ngày càng nặng thêm, khiến chị em khó chịu, ngại ngùng mỗi lần gần gũi với bạn tình.

Để giải thích vấn đề này các chuyên gia phụ khoa phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa, cụ thể như sau:

Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa do mặc đồ lót quá chật

Không nên mặc đồ lót bên trong quá bó, chật bởi vì không chỉ gây bất tiện di chuyển, mà còn khiến cho vùng kín bí hơi tạo mùi hôi. Đặc biệt trong những ngày nóng oi bức, mồ hôi vùng kín ra nhiều nếu không thông thoáng sẽ tạo ra mùi hôi khắm khó chịu nhưng không gây ngứa. Tuy nhiên tình trạng này kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về viêm nang lông, và là môi trường tốt cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập.

Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa [BS Tư Vấn]
Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa [BS Tư Vấn]

Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa do có nước tiểu đọng lại

Chính thói quen lười vệ sinh vùng kín hoặc không biết cách vệ sinh là nguyên phổ biến khiến “cô bé” xuất hiện mùi hôi khắm. Nước tiểu còn đọng lại không được rửa đi kết hợp với dịch nhầy âm đạo sẽ tạo môi trường ẩm ướt giúp cho những vi khuẩn gây mùi có điều kiện phát triển.

Có mùi hôi ở vùng kín do nước tiểu dễ dàng được giải quyết bằng việc vệ sinh sạch sẽ vùng kín mỗi ngày, và nên mang theo một vài băng vệ sinh hàng ngày tiện sử dụng. Ngoài ra cũng đừng quên thấm sạch nước tiểu bằng khăn giấy hoặc nước sau mỗi lần đi vệ sinh để có thể hạn chế mùi.

Vùng kín có mùi hôi do dị ứng với bao cao su

Hiện tượng vùng kín có mùi hôi do dị ứng với bao cao su thường xuất hiện ở phụ nữ đã và đang quan hệ tình dục. Bao cao su có nhiều loại và được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau, trong đó thành phần chủ yếu là cao su. Hơn nữa trên bề mặt bao cao su có một lớp chất nhầy để bôi trơn, giảm ma sát mỗi khi quan hệ tình dục. Chất nhầy này không tan được trong nước. Hơn nữa còn một số loại khác thì có mùi hương để kích thích hưng phấn.

Do vậy nếu không đảm bảo an toàn thì vùng kín của chị em sẽ bị kích ứng và xuất hiện mùi hôi khắm khó chịu.

Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa do kinh nguyệt

Trong những ngày đèn đỏ, máu kinh nguyệt chảy liên tục sẽ khiến vùng kín có mùi nặng hơn bình thường. Nguyên nhân là máu kinh là hỗn hợp các lớp bong tróc tại niêm mạc tử cung, cạn bẩn trộn cùng với máu thoát ra bằng cửa âm đạo nên vùng kín những ngày này sẽ có mùi tanh, nồng.

Do vậy những ngày này chị em càng phải chú ý đến vệ sinh, nên thay băng vệ sinh sau 3-4 tiếng và sử dụng sản phẩm dung dịch vệ sinh để khử mùi, làm sạch.

Sau khi sinh vùng kín có mùi hôi khắm

Đối với phụ nữ sau khi sinh, phần cổ tử cung bị giãn rộng khiến cho mô và cơ vùng âm đạo bị giãn nở chưa kịp phục hồi. Điều này sẽ giúp cho vi khuẩn gây bệnh và tạo mùi có điều kiện xâm nhập vào bên trong. Không những vậy phụ nữ sau khi sinh sẽ tiết ra sản dịch màu đỏ gần giống với kinh nguyệt, khiến cho vùng kín có mùi hôi khắm.

Nếu tình trạng này không được vệ sinh sạch sẽ thì dễ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm âm đạo hoặc các bệnh phụ khoa khác.

Có nhiều nguyên nhân khiến vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa, tuy nhiên dù lý do nào thì chị em cũng cần chủ động vệ sinh vùng kín và chủ động thăm khám kịp thời tránh để tình trạng này ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe và cuộc sống tình dục.

Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa là bị bệnh gì?

Nếu vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa đến từ việc vệ sinh không sạch sẽ thì chỉ cần thay đổi cách sinh hoạt, mùi hôi sẽ tự nhiên biến mất. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp thì đây là dấu hiệu của các bệnh lý phụ khoa. Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa là bị bệnh gì, cùng tham khảo qua thông tin được chia sẻ dưới đây:

1. Viêm âm đạo

Viêm âm đạo là bệnh lý phụ khoa phổ biến mà hầu như bất kỳ chị em nào cũng đã từng mắc phải. Bệnh có nhiều triệu chứng khác nhau trong đó có dấu hiệu vùng kín xuất hiện mùi hôi khắm.

Khi mắc bệnh viêm âm đạo, dịch vùng kín hay khí hư cũng thay đổi có màu vàng, vón cục và có mùi hôi, thậm chí là ngứa ngáy và gây đau rát bất thường. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do quan hệ tình dục không bảo vệ, và vệ sinh vùng kín không an toàn. Bệnh nếu kéo dài lâu sẽ gây tổn thương đến đường tiết niệu, lạc nội mạc tử cung hoặc viêm vùng chậu ảnh hưởng đến quá trình thụ thai sau này.

Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa do viêm cổ tử cung
Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa do viêm cổ tử cung

2. Viêm cổ tử cung

Viêm cổ tử cung là bệnh do ký sinh trùng, nấm gây ra khiến cho vùng âm đạo bị viêm loét. Dấu hiệu đầu tiên của bệnh đó là khí hư ra nhiều và có mùi hôi bất thường nhưng không ngứa. Ngoài ra còn một số triệu chứng khác như rối loạn kinh nguyệt, đau rát khi quan hệ tình dục, chảy máu âm đạo, tiểu ê buốt, tiểu rắt.

Cổ tử cung hoạt động như một rào cản bảo vệ, ngăn chặn vi khuẩn và mầm bệnh xâm nhập vào tử cung, nếu bệnh không được điều trị từ sớm có thể lan đến niêm mạc tử cung, ống dẫn trứng, viêm vùng chậu gây ra các vấn đề về sinh sản. Hơn nữ viêm cổ tử cung cũng làm tăng nguy cơ nhiễm HIV ở phụ nữ.

3. Viêm vùng chậu

Bệnh viêm vùng chậu là bệnh nhiễm trùng ở bộ phận sinh sản ở phụ nữ do các bệnh lây qua đường tình dục không an toàn gây ra. Đây là căn bệnh dễ dàng gây vô sinh, hiếm muộn, mang thai ngoài tử cung, đau xương chậu mãn tính ở phụ nữ.

Triệu chứng của bệnh gần giống với các bệnh phụ khoa khác và thường khá mờ nhạt nên cần kiểm tra cụ thể mới phát hiện được. Một số dấu hiệu của bệnh khi hư ra dịch bất thường, có mùi hôi khắm như không ngứa, đau vùng bụng dưới, khi quan hệ và khi đi tiểu, có chảy máu âm đạo, buồn nôn và ói mửa.

Nếu chỉ thấy những dấu hiệu trên thì không thể chắc chắn đây là bệnh viêm vùng chậu, tuy nhiên cần thăm khám phụ khoa ngay để xác định vấn đề đang xảy ra.

4. Ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung là bệnh ung thư phổ biến hàng đầu ở phụ nữ, bệnh có thể chữa khỏi được nếu phát hiện sớm. Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung là do vi khuẩn HPV gây ra và đây cũng là tác nhân gây ra nhiều bệnh ung thư, viêm nhiễm khác.

Dấu hiệu ung thư cổ tử cung thường không rõ ràng và mất vài năm âm ỉ. Tuy nhiên nếu để ý thì dấu hiệu đầu tiên của bệnh đó là chảy máu âm đạo bất thường, đau vùng chậu, tiểu tiện bất thường, sưng chân.

Cần phải phát hiện bệnh sớm qua việc thăm khám phụ khoa để không ảnh hưởng đến sinh sản và tính mạng con người.

5. Bệnh xã hội

Vùng kín có mùi hôi nhưng không ngứa là bị bệnh gì thì có thể là dấu hiệu đầu tiên của những bệnh xã hội nguy hiểm, tiêu biểu như bệnh lậu và nấm Candida.

6. Bệnh lậu

Mắc bệnh lậu chính là nguyên nhân chính dẫn đến vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa, đây là một căn bệnh xã hội khá nguy hiểm do song khuẩn lậu cầu xâm nhập qua đường tình dục không an toàn. Môi trường sinh sống tốt của chúng là vùng ẩm ướt như âm đạo của nữ giới.

Ngoài có dấu hiệu khí hư có mùi hôi khắm thì người bệnh có thể cảm thấy đau âm ỉ bụng dưới, khi quan hệ tình dục hoặc khi đi tiểu. Biến chứng của bệnh lậu rất nguy hiểm, có thể gây viêm nhiễm phụ khoa, ảnh hưởng đến thai nhi trong quá trình mang bầu, ảnh hưởng đến tâm lý phái đẹp và hạnh phúc gia đình.

7. Bệnh nấm Candida

Nấm Candida thường sống trong môi trường âm đạo, hệ tiêu hóa hoặc trên da, là nguyên nhân gây ra tình trạng vùng kín có mùi hôi nhưng không ngứa ở nữ giới. Ngoài triệu chứng về khí hư có mùi hôi khắm thì bệnh nấm candida còn khiến âm đạo viêm đỏ, sưng nề, dễ chảy máu, khí hư chảy ra có dạng bột, váng sữa.

Để phòng ngừa căn bệnh này cần vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ, mặc đồ khô rát, không sử dụng kháng sinh kéo dài, không thụt rửa âm đạo, quan hệ tình dục an toàn và tiến hành đi khám phụ khoa định kỳ.

Các cách khử mùi hôi khắm vùng kín hiệu quả 

Vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa là do thói quen vệ sinh vùng kín chưa đúng cách thì bạn có thể thử một số cách dưới đây:

1. Xông hơi vùng kín khử mùi hôi

Xông hơi vùng kín là việc làm được nhiều chị em yêu thích, vừa thư giãn, thoải mái âm đạo vừa làm sạch vùng kín, đồng thời khử được mùi hôi khắm hiệu quả. Nên áp dụng phương pháp này 2-3 lần trên tuần hoặc cách ngày thực hiện một lần. Một số nguyên liệu đơn giản, an toàn, lành tính được áp dụng nhiều như lá trà xanh, lá trầu không, muối, phèn chua. Lưu ý khi xông hơi vùng kín cần tránh để vùng kín chạm trực tiếp vào “cô bé” tránh bị bỏng nóng.

2. Sử dụng lá húng quế

Trong lá húng quế có chứa nhiều chất chống oxy hóa nên khả năng khử mùi, sát trùng, kháng khuẩn cao. Nhờ vào công dụng đó mà nhiều chị em đã tin tưởng dùng lá húng quế để khử mùi hôi vùng kín.

Cách thực hiện: Dùng một năm lá húng quế đã rửa sạch đem đun sôi, tắt bếp và đậy kín. Đến khi nước âm ấm thì sử dụng để rửa và lau khô vùng kín trước khi mặc đồ. Kiên trì thực hiện 3 lần trên tuần sẽ thấy hiệu quả rõ rệt, mùi hôi dần biến mất.

3. Dùng lá ngải cứu

Sử dụng lá ngải cứu đã quá quen thuộc với chị em trong việc điều trị bệnh viêm âm đạo và chất dứt mùi hôi khắm tại bộ phận sinh dục. Lưu ý khi sử dụng lá ngải cứu chị em chỉ nên thực hiện 2-3 lần trên tuần và không áp dụng dài ngày, cũng như không thụt rửa sâu.

Cách thực hiện: Chuẩn bị lá ngải cứu rửa sạch đem đi phơi khô. Đun với 1 lít nước đến khi nước ngả vàng thì đun thêm 5 phút và tắt bếp. Dùng nước đã để nguội vệ sinh bên ngoài âm đạo. Nếu tình trạng mùi hôi không được cải thiện thì cần đi khám kiểm tra để được kịp thời điều trị.

Khử mùi hôi vùng kín bằng cách thay đổi thói quen sinh hoạt

Phương pháp hạn chế, phòng ngừa vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa được khuyến khích nhất đó là chị em cần duy trì thói quen vệ sinh vùng kín sạch sẽ đặc biệt khi đổ nhiều mồ hôi.

  1. Tắm rửa sạch sau khi luyện tập thể dục, hay những ngày nóng nực.
  2. Đi tiểu ngay và vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục.
  3. Sau khi đi vệ sinh nên sử dụng khăn giấy để lau nước tiểu còn đọng lại, tránh để vi khuẩn xâm nhập
  4. Giặt đồ lót với chất tẩy không mùi, tránh để xà phòng, sữa tắm tiếp xúc trực tiếp với âm hộ.
  5. Mặc đồ lót đúng kích cỡ, thoải mái, chất liệu cotton thấm hút tốt. 
  6. Bổ sung các thực phẩm tốt cho vùng kín như dưa hấu, dứa, táo,...
  7. Quan hệ tình dục lành mạnh, sử dụng bao cao su, vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục.
  8. Có thể bổ sung một số lợi khuẩn qua thực phẩm chức năng, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn trước khi sử dụng.
  9. Sử dụng dung dịch vệ sinh có độ pH từ 4,5 - 5, phù hợp với môi trường âm đạo, nên lựa chọn ở dạng gel.
  10. Tiến hành thăm khám phụ khoa định kỳ khoảng 6 tháng - 1 năm/ lần để biết được tình trạng sức khỏe vùng kín và có hướng điều trị kịp thời.

Bài viết đã cung cấp những thông tin về vùng kín có mùi hôi khắm nhưng không ngứa và cách khắc phục. Nếu trong trường hợp vùng kín vừa có mùi hôi vừa kèm theo các triệu chứng bất thường khác thì cần nhanh chóng đi khám để được chẩn đoán kịp thời. Đặt lịch khám phụ khoa cũng như cần tư vấn về phụ khoa chị em liên hệ đến hotline 0395456294 hoặc nhắn trực tiếp vào khung chat để các bác sĩ chuyên khoa phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh giải đáp miễn phí.

Xem tin tức khỏe của phongkham.webflow.io trên Google New:

Google New
Bài Viết Liên Quan
Tại sao đáy quần lót có màu vàng? Có phải khí hư làm vàng quần lót?
Tại sao đáy quần lót có màu vàng? Có phải khí hư làm vàng quần lót?
Tại sao đáy quần lót có màu vàng, đũng quần lót bị ố vàng do đâu nguyên nhân có thể do bệnh lý như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến hay cũng có thể do nguyên nhân sinh lý không cần chữa
Vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi nguyên nhân cách xử lý
Vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi nguyên nhân cách xử lý
Vùng kín ra dịch màu nâu đen không mùi là hiện tượng bất thường có thể là do nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm nhưng khí hư màu nâu đen không mùi nguyên nhân chỉ do sinh lý
Khí hư có 1 ít sợi máu nguyên nhân cách khắc phục hiệu quả
Khí hư có 1 ít sợi máu nguyên nhân cách khắc phục hiệu quả
Ra khí hư có 1 ít sợi máu là hiện tượng không hiếm gặp ở chị em phụ nữ hiện nay theo các chuyên gia, đây có thể là phát sinh từ tình trạng rối loạn nội tiết tố
Khí hư khi mang thai có màu gì? khí hư có màu gì là bình thường?
Khí hư khi mang thai có màu gì? khí hư có màu gì là bình thường?
Theo Trần thị Thành: Khí hư bình thường của phụ nữ mang thai thường có màu trắng trong hoặc màu trắng sữa, có thể có sắc thái vàng nhạt và có độ nhớt tương tự lòng trắng trứng gà
Khi quan hệ xong phụ nữ tiết ra chất gì? BS Trần Thị Thành giải đáp
Khi quan hệ xong phụ nữ tiết ra chất gì? BS Trần Thị Thành giải đáp
Sau mỗi lần quan hệ xong vùng kín nữ giới có thể tiết ra một chút chất dịch nhầy màu trắng, không có mùi, đôi khi cũng có những lần dịch nhầy đi kèm mùi hôi hơi khó chịu
Khí hư có mùi hôi nhưng không ngứa 5 cách điều trị hiệu quả
Khí hư có mùi hôi nhưng không ngứa 5 cách điều trị hiệu quả
5 cách điều trị hiệu quả 5 cách điều trị ra khí hư có mùi hôi nhưng không ngứa ❤️⭐️❤️⭐️❤️ của BS Trần thị Thành hy vọng sẽ đem lại sự tự tin cho chị em
Chat với bác sĩ Miễn Phí
DT
chat zalo với bacsi
chat facebook
Km TOP
An Khánh đã đăng ký hẹn khám
6 phút trước
Click để đăng ký khám chỉ 218.000đ