Có nên mang thai khi bị sùi mào gà không?

Tác Giả:  
Bác sĩ CKI Trần Thị Thành
Ngày cập nhật:
9/2/2023 14:02
Hỏi: Xin chào bác sĩ, em năm nay 28 tuổi và kết hôn được hai năm rồi. Vợ chồng em muốn sinh con nên đi kiểm tra sức khỏe sinh sản. Em đã rất sốc khi bác sĩ thông báo với em rằng em bị sùi mào gà. Hiện tại thắc mắc lớn nhất của em đó là có nên mang thai hay không vì em sợ ảnh hưởng đến sức khỏe em và thai nhi. Bác sĩ có thể cho em biết có nên mang thai khi bị sùi mào gà không? Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ. Nguyễn Mai (Yên Bái)
Nội Dung Bài Viết [Hiện]

Xin chào bạn Nguyễn Mai! chúng tôi hoàn toàn có thể hiểu những nỗi lo lắng của bạn. Vì thế chúng tôi đã thu xếp để trả lời thắc mắc của bạn nhanh nhất. Bạn hãy chú ý theo dõi câu trả lời dưới đây nhé.

Lời đầu tiên xin khẳng định với bạn rằng bạn không nên mang thai khi bị sùi mào gà. Và bạn chỉ nên mang thai sau khi đã điều trị khỏi bệnh sùi mào gà. Lý do chúng tôi khuyên bạn không nên mang thai khi đang mắc bệnh sùi mào gà là do nếu bạn cố gắng có thai khi đang mang bệnh thì những ảnh hưởng của bệnh đến sức khỏe của bạn và thai nhi là không hề nhỏ. Cụ thể như sau:
Có nên mang thai khi bị sùi mào gà không?
Có nên mang thai khi bị sùi mào gà không?

Ảnh hưởng của bệnh sùi mào gà đến phụ nữ mang thai

Nguy cơ bị ung thư cổ tử cung: Sùi mào gà ở phụ nữ đang mang thai  có nguy cơ làm cho chị em bị ung thư cổ tử cung, đặc biệt với những trường hợp mắc virus HPV tuýp 11, 16. Ung thư cổ tử cung khi mang thai rất nguy hiểm đến cả mẹ và thai nhi. Thậm chí nếu chị em tiếp nhận điều trị ung thư thì chị em có thể phải chấp nhận đình chỉ thai nhi.

Dễ bị viêm nhiễm:

Vùng kín bị tổn thương do bệnh sùi mào gà gây ra cộng với tình trạng ẩm ướt do sự gia tăng dịch tiết âm đạo chính là điều kiện không thể thuận lợi hơn để các vi khuẩn, nấm men trong âm đạo phát triển gây ra tình trạng viêm nhiễm.

Cản trở con đường sinh nở:

Khi mang thai, sự gia tăng nội tiết tố progesterone mạnh tạo điều kiện cho mụn sùi mào gà phát triển nhanh. Những mụn sùi mào gà có thể có kích cỡ đến vài cm, khiến các tổn thương lan rộng và phá hủy mô khiến tắc đường sinh sản. Đặc biệt khi những mụn sùi mào gà mọc dầy đặc ở thành âm đạo khiến khả năng co giãn của thành âm đạo bị ảnh hưởng khiến chị em dễ rơi vào tình trạng khó sinh.

Khó cầm máu gây nguy hiểm đến tính mạng:

Những mụn sùi mào gà lớn có đặc điểm dễ bị chảy máu khi có va chạm. Nguy hiểm hơn với những chị em đang mang bầu tình trạng chảy máu khi chuyển dạ rất khó cầm lại. Nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của chị em.

Ảnh hưởng bệnh sùi mào gà đến trẻ

Dễ bị lây nhiễm bệnh:

Những đứa trẻ được sinh ra bằng con đường sinh thường từ người mẹ bị bệnh sùi mào gà thì chắc chắn sẽ bị mắc bệnh sùi mào gà. Bởi vì nếu sinh ra bằng con đường sinh thường, trẻ sẽ phải đi qua âm đạo của người mẹ, mà đây lại là nơi cư trú của rất nhiều virus HPV nên không thể tránh khỏi việc bị lây nhiễm bệnh. Ngoài ra, trẻ còn có nguy cơ bị lây nhiễm bệnh nếu như quá trình chăm sóc trẻ bố mẹ để trẻ tiếp xúc với mầm bệnh thì nguy cơ trẻ bị bệnh cũng rất cao.

Có thể bạn quan tâm: Xét nghiệm sùi mào gà ở đâu tốt và an toàn nhất tại Hà Nội

Sức khỏe của trẻ bị ảnh hưởng:

Virus sùi mào gà xâm nhập vào cơ thể trẻ còn đang rất yếu, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện sẽ phát triển rất nhanh gây ra nhiều những biến chứng nguy hiểm, nguy hiểm nhất đó là tấn công vào đường hô hấp của trẻ khiến trẻ dễ bị tử vong.

Trên đây là những thông tin cơ bản về thắc mắc "Bị sùi mào gà có nên mang thai không?" mà cẩm nang bệnh đã đưa ra. Các bác sĩ khuyên chị em nếu như có dấu hiệu bị sùi mào gà thì nên sớm đi thăm khám để phát hiện được bệnh và kịp thời điều trị.

Hiện nay, để có thể điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất bạn cần phải tìm được cơ sở chữa sùi mào gà chuyên khoa.

Xem tin tức khỏe của phongkham.webflow.io trên Google New:

Google New
Bài Viết Liên Quan
Hướng dẫn uống thuốc tránh thai khẩn cấp của BS CKI Trần Thị Thành
Hướng dẫn uống thuốc tránh thai khẩn cấp của BS CKI Trần Thị Thành
Cách sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp ❤️⭐️❤️⭐️❤️ cần lưu ý gì khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp? sẽ được Bác Sĩ CKI Trần thị Thành giải đáp trong bài viết
1 tháng uống 5 lần thuốc tránh thai khẩn cấp có thai không có sao không?
1 tháng uống 5 lần thuốc tránh thai khẩn cấp có thai không có sao không?
Sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp 5 lần /tháng có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe phụ nữ 1 tháng uống 5 lần thuốc tránh thai khẩn cấp là điều hoàn KHÔNG NÊN
Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu thai kỳ?
Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu thai kỳ?
Bà bầu nên ăn gì trong 3 tháng đầu thai kỳ? rất quan trọng bởi thời điểm này cần cung cấp dinh dưỡng phù hợp với cơ thể và sự phát triển của thai nhi
Sau sinh mổ ăn mướp được không? giải đáp từ chuyên gia
Sau sinh mổ ăn mướp được không? giải đáp từ chuyên gia
Sau sinh mổ ăn mướp được không? hay bà đẻ ăn được mướp không thì không phải ai cũng biết sau đây là giải đáp của các chuyên gia bác sĩ phòng khám Hưng Thịnh
Mang thai có kinh nguyệt không? BS Trần Thị Thành giải đáp
Mang thai có kinh nguyệt không? BS Trần Thị Thành giải đáp
Mang thai có kinh nguyệt không? Tất cả những thắc mắc trên đều sẽ được bác sĩ Sản phụ khoa tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây
4 cách tính ngày rụng trứng cực chuẩn để quan hệ mang thai, tránh thai Hiệu quả
4 cách tính ngày rụng trứng cực chuẩn để quan hệ mang thai, tránh thai Hiệu quả
Vậy ngày rụng trứng được tính thế nào bài viết sau đây, chúng tôi sẽ chia sẻ 4 cách tính ngày rụng trứng cực chuẩn để bạn đọc cùng tham khảo và áp dụng trong trường hợp cần thiết
Chat với bác sĩ Miễn Phí
DT
chat zalo với bacsi
chat facebook
Km TOP
An Khánh đã đăng ký hẹn khám
6 phút trước
Click để đăng ký khám chỉ 218.000đ