Bị rối loạn kinh nguyệt có sao không? cách phòng bệnh hiệu quả

Tác Giả:  
Bác sĩ CKI Trần Thị Thành
Ngày cập nhật:
4/2/2023 15:34

Khi bị rối loạn kinh nguyệt chị em thường rất lo lắng và có chung cùng một câu hỏi “Bị rối loạn kinh nguyệt có sao không” bài viết hôm nay sẽ giúp các bạn giải đáp thắc mắc này qua sự chia sẻ của Bác sĩ CKI Trần thị Thành bác sĩ sản phụ khoa phòng khám Hưng Thịnh một trong những phòng khám phụ khoa uy tín tại Hà Nội hiện nay.

Nội Dung Bài Viết [Hiện]

Hiện tượng rối loạn kinh nguyệt là gì?

Kinh nguyệt bình thường là kinh nguyệt có chu kỳ kinh từ 28 - 30 ngày, chu kỳ kinh đều đặn và không có biến đổi nhiều, kinh nguyệt màu đỏ sẫm không vón cục và không có màu đen. Kinh nguyệt thường kéo dài khoảng 3-5 ngày cũng có thể là 2 - 7 ngày tùy cơ địa của mỗi người.

Khi bị rối loạn kinh nguyệt các bạn nữ thường có các biểu hiện như chu kỳ kinh thay đổi (biến động nhanh hoặc chậm hơn trên 5 ngày), lượng kinh ra quá nhiều trên 80ml, kinh nguyệt kéo dài trên 7 ngày, kinh nguyệt có màu đen vón cục, vùng xương chậu và vùng bụng đau tức khó chịu… Các hiện tượng rối loạn kinh nguyệt như sớm kinh, chậm kinh, băng kinh, rong kinh, thống kinh, mất kinh.​

Bị rối loạn kinh nguyệt có sao không? cách phòng bệnh hiệu quả
Bị rối loạn kinh nguyệt có sao không? cách phòng bệnh hiệu quả

Bị bệnh rối loạn kinh nguyệt có sao không thưa bác sĩ?

Bác sĩ CKI Trần thị Thành bác sĩ sản phụ khoa Phòng khám Hưng Thịnh cho biết: Bị rối loạn kinh nguyệt gây ra rất nhiều các tác hại đặc biệt là những rối loạn do kinh nguyệt do các bệnh phụ khoa. Những rối loạn kinh nguyệt do các thói quen ăn uống hay do thói quen sinh hoạt hàng ngày thì lại không ảnh hưởng nhiều và có thể chữa trị bằng cách điều chỉnh lại chế độ ăn uống khoa hoặc cho hợp lý. Rối loạn kinh nguyệt gây ra những tác hại sau:

- Khiến cho bệnh nhân dễ nhiễm khuẩn và mắc các bệnh phụ khoa nguy hiểm như viêm lộ tuyến cổ tử cung, u xơ tử cung, viêm vòi trứng… nếu những bệnh này không được khắc phục kịp thời sẽ gây rất nhiều nguy hiểm.

- Rối loạn kinh nguyệt khiến cho tỉ lệ thụ thai thấp có thể vô sinh nữ nếu như bị mất kinh

- Gây đau đầu, thiếu máu, mệt mỏi khó chịu

- Ảnh hưởng đến học tập và công việc

- Tâm trạng không tốt, hay nổi cáu bực bội có thể là lo lắng

Khi phát hiện ra các rối loạn kinh nguyệt tùy từng mức độ rối loạn và nguyên nhân gây ra các rối loạn kinh nguyệt để được thăm khám và chữa trữa trị kịp thời không để bệnh nặng và gây ra những hậu quả đàng tiếc.​

Phòng chống rối loạn kinh nguyệt như thế nào?

Để phòng chống bệnh rối loạn kinh nguyệt các bạn cần thực hiện tốt một số các biện pháp sau

- Ăn uống khoa học đủ chất, ngủ nghỉ hợp lý không thức khuya, không để tình trạng sụt cân hoặc tăng cân quá nhanh

- Vệ sinh thân thể đặc biệt là vệ sinh vùng kín sạch sẽ

- Dùng giấy vệ sinh và băng vệ sinh đảm bảo chất lượng được chứng nhận an toàn, thay băng vệ sinh thường xuyên ít nhất 4 tiếng một lần

- Không lạm dụng thụt rửa âm đạo, không lạm dụng quá nhiều các dung dịch rửa âm đạo có độ PH không phù hợp

- Hạn chế không nạo hút thai, không đến các cơ sở chui kém chất lượng để thăm khám hay điều trị các bệnh phụ khoa

Trên đây là những chia sẻ của BS CKI Trần Thị Thành về bệnh rối loạn kinh nguyệt hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu hơn về hiện tượng này và các tác hại của chúng. Nếu các bạn có thắc mắc hoặc cần tư vấn gì hãy gọi cho chúng tôi theo đường dây nóng 0395456294 chúng tôi luôn sẵn lòng giúp đỡ các bạn bất cứ khi nào bạn cần.

Xem tin tức khỏe của phongkham.webflow.io trên Google New:

Google New
Bài Viết Liên Quan
Chậm kinh (trễ kinh) 10 ngày thử que 1 vạch có thai không?
Chậm kinh (trễ kinh) 10 ngày thử que 1 vạch có thai không?
Trễ kinh 10 ngày thử que 1 vạch có mang thai không? ❤️⭐️❤️⭐❤️ phải làm sao khi bị chậm kinh 10 ngày là thắc mắc của nhiều chị em có quan hệ không an toàn tìm kiếm
Không có kinh nguyệt có thai được không? [Giải Đáp của BS CKI]
Không có kinh nguyệt có thai được không? [Giải Đáp của BS CKI]
Các chuyên gia sản phụ khoa cho biết khi bạn không có kinh nguyệt, vô kinh thì khả năng mang thai của bạn cũng sẽ thấp hơn so với người bình thường
Kinh nguyệt ra nhiều cục máu đông có sao không? cách chữa
Kinh nguyệt ra nhiều cục máu đông có sao không? cách chữa
Vậy kinh nguyệt ra nhiều cục máu đông nguyên nhân do đâu, khi nào là bình thường, bất thường và cách xử lý như thế nào? Bài viết chia sẻ dưới đây từ đội ngũ Phòng khám Hưng Thịnh
Mang thai tháng đầu có kinh nguyệt không? Góc Hỏi đáp
Mang thai tháng đầu có kinh nguyệt không? Góc Hỏi đáp
Mang thai tháng đầu có kinh nguyệt không, tại sao mang thai tháng đầu vẫn có kinh nguyệt? Vấn đề này sẽ được đội ngũ chuyên gia Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh giải đáp
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu? 12 thực phẩm hỗ trợ
Có kinh nguyệt nên ăn gì để ra nhiều máu? 12 thực phẩm hỗ trợ
Vậy nữ giới nên ăn gì để kinh nguyệt ra nhiều hơn, có các thực phẩm nào câu hỏi này sẽ được giải đáp cụ thể trong nội dung bài viết sau đây giúp chị em có thể tham khảo
11 tuổi có kinh nguyệt có sao không? BS Trần Thị Thành giải đáp
11 tuổi có kinh nguyệt có sao không? BS Trần Thị Thành giải đáp
Bác sĩ cho em hỏi liệu bé nhà em như vậy có phải là dậy thì sớm hay không, 11 tuổi có kinh nguyệt có sao không ạ? Hy vọng rằng sẽ nhận được lời giải đáp sớm!
Chat với bác sĩ Miễn Phí
DT
chat zalo với bacsi
chat facebook
Km TOP
An Khánh đã đăng ký hẹn khám
6 phút trước
Click để đăng ký khám chỉ 218.000đ