Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi Nguyên nhân triệu chứng cách chữa

Tác Giả:  
Bác sĩ CKI Trần Thị Thành
Ngày cập nhật:
15/5/2023 10:03

Bệnh giang mai không chỉ có thể mắc tại bộ phận sinh dục mà ngay cả các bộ phận khác khi tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh đều có thể mắc phải, trong đó bệnh giang mai ở miệng lưỡi cũng là một dạng thường gặp. Đây là căn bệnh xã hội với tốc độ lây lan nhanh chóng, gây nguy hiểm đến thẩm mỹ, sức khỏe, tính mạng người bệnh. Do thông tin về bệnh không được phổ cập nhiều, mọi người không có biện pháp phòng tránh cũng không biết cách xử lý khi mắc bệnh khiến cho bệnh có xu hướng ngày càng tăng và trẻ hóa dần. Cùng chúng tôi tìm hiểu bệnh giang mai ở miệng, lưỡi và những thông tin liên quan trong bài viết dưới đây.

Nội Dung Bài Viết [Hiện]

Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi là bệnh gì và nguyên nhân gây bệnh

Bệnh giang mai là căn bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn Treponema pallidum gây tổn thương cho da, niêm mạc, lâu dần ảnh hưởng biến chứng sang các bộ phận khác trong cơ thể. Bệnh giang mai phần lớn lây truyền qua đường tình dục không lành mạnh, nên thường dễ nhiễm tại bộ phận sinh dục, tuy nhiên với những cặp đôi thích quan hệ bằng miệng thì còn có khả năng mắc bệnh giang mai ở miệng, lưỡi.

Tình trạng mắc bệnh giang mai ở miệng lưỡi thường gặp ở cặp đôi trong độ tuổi 20-40 tuổi. Bệnh sẽ gây ra những tổn thương xung quanh miệng, lưỡi và cả vòm họng. Hiện nay con số người mắc bệnh ở Việt Nam khá cao và ngày càng tăng lên, nhưng vì tâm lý e ngại mà chần chừ việc thăm khám khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng thêm. Hơn nữa đây là bệnh giang mai ở miệng, lưỡi nên sẽ gây mất thẩm mỹ, tác động đến tâm lý ngại ngùng, xấu hổ của người bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh giang mai ở miệng, lưỡi

Theo các chuyên gia Da liễu, bệnh giang mai có thể lây qua nhiều con đường, do vậy mà mầm bệnh dễ dàng tiếp xúc gây bệnh. Các nguyên nhân gây bệnh giang mai ở miệng, lưỡi cần lưu ý:

  • Do quan hệ tình dục không an toàn, không bảo vệ: Theo số liệu nghiên cứu chung, tỷ lệ người mắc bệnh giang mai ở miệng đang có chiều hướng gia tăng do không sử dụng sản phẩm bảo vệ khi quan hệ tình dục. Đặc biệt lối sống tình dục phóng khoáng, thích quan hệ bằng miệng chính là nguyên nhân gây bệnh giang mai ở miệng, lưỡi.
  • Hôn: Khi đang bị viêm nướu, có vết thương hở ở miệng, hay mới nhổ răng mà hôn người bệnh sẽ tạo điều kiện cho xoắn khuẩn giang mai xâm nhập gây bệnh.
  • Mẹ truyền sang con: Nếu mẹ bầu mắc bệnh giang mai không được điều trị an toàn bệnh sẽ lây truyền cho con qua nhau thai, hoặc trong quá trình sinh thường trẻ tiếp xúc với cơ quan sinh dục của mẹ cũng có thể bị mắc bệnh
  • Sử dụng chung đồ dùng cá nhân như khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu đều có thể là nguyên nhân khiến mầm bệnh giang mai có thể gây bệnh cho người bình thường.
Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi là bệnh gì và nguyên nhân gây bệnh
Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi là bệnh gì và nguyên nhân gây bệnh

Triệu chứng bệnh giang mai ở miệng, lưỡi thường gặp

Sau khi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể thì khoảng 20-35 ngày sau đó người bệnh sẽ xuất hiện những triệu chứng của bệnh giang mai ở miệng lưỡi đầu tiên. Còn trong thời gian đó người bệnh sẽ không có bất cứ triệu chứng nào cũng như có thể đi lây nhiễm mầm bệnh cho người khác. Sau thời gian ủ bệnh thì tại xung quanh miệng có những biểu hiện tương tự với các bệnh nhiệt miệng, viêm họng,...Chính vì thế nhiều bệnh nhân dễ nhầm lẫn giữa các bệnh và có hướng điều trị sai cách nếu như không đến thăm khám cụ thể tại những cơ sở y tế chuyên khoa.

Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ, nam chi tiết cụ thể nhất

Do yếu tố chủ quan không nghĩ bản thân mắc bệnh nên nhiều người đến khi bệnh chuyển biến nặng ảnh hưởng đến thẩm mỹ, việc ăn uống, sinh hoạt hàng ngày mới đi khám. Vậy triệu chứng bệnh giang mai ở miệng lưỡi thường gặp là gì? Đó là:

  • Trong miệng tại họng, lưỡi, môi hoặc khu vực xung quanh khoang miệng bắt đầu xuất hiện những vết lở loét với bán kính khoảng 1-2 cm, chúng có hình bầu dục hoặc hình tròn, màu hồng, nền cạn. Người bệnh hoàn toàn có thể cảm nhận và quan sát được, tuy nhiên lại không hề cảm thấy đau hay khó chịu với triệu chứng đó.
  • Sau một thời gian không điều trị các vết loét sẽ dần la rộng với kích thước lớn hơn và số lượng cũng tăng lên khiến cho người bệnh bị viêm nhiễm nặng
  • Cổ họng, dưới thành họng hay Amidan sưng và gây đau, khó nuốt xuống, dẫn đến khi bệnh chuyển nặng thì việc ăn uống cũng trở nên khó khăn hơn, hoặc ngay cả khi giao tiếp nuốt nước bọt cũng khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, đau đớn.
  • Trong trường hợp bệnh nặng các vết loét sẽ có mủ trắng đục khiến miệng có mùi hôi khó chịu
  • Người bệnh có thể sẽ thấy người mệt mỏi, sốt nhẹ, nổi ban khắp cơ thể, rụng tóc, đau bụng, đau nhức xương khớp, hoặc khó thở, nói không ra tiếng.
Phòng khám bệnh giang mai

Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi có nguy hiểm không?

Bệnh giang dù ở vị trí nào trên cơ thể đều sẽ nguy hiểm, và gây ra những tổn thương nghiêm trọng, cụ thể:

  • Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi gây khó khăn trong việc ăn uống, khiến người bệnh khó nuốt, không có cảm giác ngon miệng, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, sẽ thiếu chất, dễ sụt cân, cơ thể mệt mỏi, uể oải,...
  • Gây mất thẩm mỹ như sâu răng, răng bị vàng, sưng đau viêm lợi, miệng có mùi hôi khiến người bệnh cảm thấy mặc cảm, thiếu tự tin
  • Có thể lây nhiễm sang người khác khi tiếp xúc trực tiếp như hôn, thơm,...
  • Đặc biệt trong giai đoạn giai đoạn cuối, bệnh tiềm ẩn đi, do xoắn khuẩn đi sâu vào trong cơ thể, bắt đầu phá hủy tất cả các cơ quan quan trọng như mắt, tim, hệ thần kinh, xương khớp,...Nếu không điều trị kịp thời sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

Cách điều trị bệnh giang mai ở miệng, lưỡi đúng cách

Khi có những biểu hiện ban đầu nghi ngờ mắc bệnh giang mai, người bệnh nên chủ động đến các cơ sở y tế để bác sĩ chuyên khoa trực tiếp thăm khám. Trước khi điều trị bệnh giang mai ở miệng lưỡi, trước hết bác sĩ sẽ tiến hành làm xét nghiệm kiểm tra có mắc bệnh giang mai hay không và tình hình bệnh đang ở giai đoạn nào. Một số cách điều trị bệnh giang mai ở miệng, lưỡi phổ biến ngày nay, gồm có:

Cách điều trị bệnh giang mai ở miệng, lưỡi đúng cách
Cách điều trị bệnh giang mai ở miệng, lưỡi đúng cách

Điều trị nội khoa

Bệnh giang mai ở miệng, lưỡi trong giai đoạn đầu, bệnh còn nhẹ, người bệnh sẽ được chỉ định sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị. Hiện nay có thuốc kháng sinh ở dạng uống uống hoặc tiêm vào tĩnh mạch để đặc trị bệnh, tuy nhiên người bệnh cần sử dụng đúng liều lượng và thời gian. Lưu ý, tuyệt đối không tự ý ngừng sử dụng thuốc khi thấy các triệu chứng có dấu hiệu cải thiện hoặc biến mất để tránh bệnh không điều trị dứt điểm. Bên cạnh đó bác sĩ có thể kê thêm các loại thuốc hạ sốt, thuốc chữa lành vết thương để làm giảm triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra.

Vật lý trị liệu

Với trường hợp bệnh giang mai ở miệng, lưỡi đã biến chứng sang thần kinh, hệ tim mạch thì cần kết hợp dùng thuốc với vật lý trị liệu mới tiêu diệt xoắn khuẩn cùng các triệu chứng đi kèm. Ngoài ra căn cứ vào biến chứng của bệnh mà có thể kết hợp sử dụng thuốc điều trị xương khớp, da liễu, tim mạch,...Tất cả đều phải tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ đưa ra.

Kích thích cân bằng miễn dịch DNA

Phương pháp này hoạt động trên cơ chế phá hủy nguồn cung cấp dinh dưỡng cho xoắn khuẩn từ đó khống chế sự phát triển của mầm bệnh. Sau đó tiến hành tác động trực tiếp lên tế bào bị tổn thương loại bỏ mầm bệnh, giúp tế bào hồi phục, đồng thời nâng cao sức đề kháng, tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai ở miệng, lưỡi

Nhiều người cho rằng quan hệ bằng miệng sẽ giảm thiểu nguy cơ mang thai ngoài ý muốn nhưng thực tế hành động này chỉ có thể phòng tránh thai chứ không phòng ngừa các bệnh xã hội khác. Để phòng ngừa bệnh giang mai ở miệng, lưỡi cũng như các lưu ý trong quá trình điều trị bệnh, mọi người cần chú ý đến:

  • Sử dụng bao cao su khi quan hệ, và hạn chế quan hệ bằng miệng. Trong trường hợp quan hệ bằng miệng cần vệ sinh vùng kín và miệng bằng nước súc miệng trước và sau khi quan hệ đảm bảo an toàn cho cả hai. 
  • Hạn chế hôn khi một trong hai người có tổn thương, lở loét răng miệng.
  • Không dùng chung đồ dùng cá nhân như cốc, bát, đũa, khăn mặt, khăn tắm,...
  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, tránh đồ uống có cồn, chất kích thích làm tổn thương cổ họng, miệng. Giữ gìn vệ sinh răng miệng, súc miệng bằng nước muối, đánh răng 2 lần/ ngày.
  • Trong trường hợp nhiễm bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ định điều trị của bác sĩ. Ngoài ra cần kết hợp điều trị bệnh cho cả hai người, tránh lây nhiễm qua lại
  • Tiêm chủng, phòng ngừa bệnh và thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng-1 năm/ lần để đảm bảo bệnh không tái phát.

Chữa bệnh giang mai ở đâu?

Bệnh giang mai là căn bệnh xã hội ngày càng phổ biến và phát triển ở Việt nam, tuy vậy trong giáo dục chưa đưa những vấn đề này vào phổ cập cho mọi người. Chính vì thế mà người bệnh thường chịu đựng bệnh đến khi bệnh nặng, đã biến chứng, khả năng khôi phục thấp và dễ tái nhiễm bệnh mới đi điều trị.

Để đảm bảo chính xác kết quả kiểm tra và điều trị mọi người nên tìm đến những cơ sở y tế phòng khám, bệnh viện lớn, chất lượng. Điển hình như phòng khám đa khoa Hưng Thịnh tại số 380 đường Xã Đàn, q. Đống Đa, Hà Nội.

Với đội ngũ bác sĩ hơn 40 năm kinh nghiệm điều trị và chăm sóc bệnh nhân, phòng khám đã tạo cơ hội và điều trị thành công, giúp đỡ nhiều người vượt qua bệnh tật. Phòng khám được Sở Y tế Hà Nội kiểm chứng và cấp giấy hoạt động về chất lượng điều trị bệnh hiệu quả, dịch vụ chăm sóc bệnh nhân tốt, cơ sở hạ tầng, thiết bị hiện đại và chi phí điều trị bệnh hợp lý.

Người bệnh có nhu cầu đi khám bệnh giang mai ở miệng, lưỡi có thể liên hệ đặt lịch trước hoàn toàn miễn phí với giá như bình thường qua hotline 0395456294 hoặc nhắn trực tiếp vào khung chat màn hình. Phòng khám đang có dịch vụ khám bệnh xã hội với giá 280K và hỗ trợ giảm chi phí tiểu phẫu 30%.

Có thể thấy bệnh giang mai ở miệng, lưỡi là bệnh xã hội dễ xảy ra và có nguy cơ lây nhiễm rất cao. Do vậy người bệnh cần chú ý tìm hiểu kiến thức và cách nhận biết bệnh để có thể tự phòng tránh bệnh cho bản thân và những người xung quanh. Hy vọng những thông tin chia sẻ ở trên sẽ là nguồn tài liệu tham khảo chất lượng cho bạn đọc biết thêm về căn bệnh nguy hiểm này.

Khuyến mại

Xem tin tức khỏe của phongkham.webflow.io trên Google New:

Google New
Bài Viết Liên Quan
Sùi mào gà cổ tử cung hình ảnh cách điều trị hiệu quả
Sùi mào gà cổ tử cung hình ảnh cách điều trị hiệu quả
Sùi mào gà cổ tử cung ❤️⭐️❤️⭐️❤️ là một trong những biểu hiện sùi mào gà sinh dục nguy hiểm bởi nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ có 10% biến chứng thành ung thư
Thời gian ủ bệnh của sùi mào gà ở nam và nữ giới là bao lâu?
Thời gian ủ bệnh của sùi mào gà ở nam và nữ giới là bao lâu?
Bác sĩ Trần Thị Thành cho biết thời gian ủ bệnh sùi mào gà tương đối dài nên người bệnh khó phát hiện trong đó thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở nữ thường lâu hơn so với ở nam giới
Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ, nam chi tiết cụ thể nhất
Hình ảnh bệnh giang mai ở nữ, nam chi tiết cụ thể nhất
Thông qua những hình ảnh bệnh giang mai ở nữ, nam giới ❤️⭐️❤️⭐️❤️ trong bài viết dưới đây sẽ giúp mọi người hiểu hơn về bệnh xã hội nguy hiểm này
Bệnh lậu để lâu có sao không? Bao lâu thì khỏi?
Bệnh lậu để lâu có sao không? Bao lâu thì khỏi?
Bệnh lậu để lâu có sao không, bao lâu thì khỏi hay là nguyên nhân và cách chữa trị bệnh lậu thế nào được nhiều người quan tâm bởi lậu là bệnh xã hội hết sức nguy hiểm thường gặp
Vùng kín bị ngứa và nổi hạt, mụn trắng đỏ ở nam, nữ nguyên nhân cách chữa
Vùng kín bị ngứa và nổi hạt, mụn trắng đỏ ở nam, nữ nguyên nhân cách chữa
Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra hiện tượng nổi mụn hạt, mụn trắng đỏ ở vùng kín nam và nữ, và cách điều trị như thế nào trong bài viết dưới đây
Bệnh sùi mào gà: nguyên nhân triệu chứng cách chữa hiệu quả nhất
Bệnh sùi mào gà: nguyên nhân triệu chứng cách chữa hiệu quả nhất
Bệnh sùi mào gà là gì ⭐️❤️⭐❤️⭐Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa sùi mào gà hiệu quả thế nào? sẽ được Bác sĩ Tạ Đình Việt giải đáp trong bài viết sau
Chat với bác sĩ Miễn Phí
DT
chat zalo với bacsi
chat facebook
Nhận ưu đãi
Km TOP
An Khánh đã đăng ký hẹn khám
6 phút trước
Click để đăng ký khám chỉ 218.000đ