Mang thai có kinh nguyệt không? BS Trần Thị Thành giải đáp

Tác Giả:  
Bác sĩ CKI Trần Thị Thành
Ngày cập nhật:
5/7/2023 14:26

Có rất nhiều mẹ bầu lần đầu mang thai còn bỡ ngỡ không biết có thai có kinh nguyệt không, thực tế khi đã thụ thai thành công thì cho đến khi cho con bú kinh nguyệt sẽ tạm ngừng xuất hiện. Tuy nhiên cũng có những trường hợp khi báo 2 vạch mà vẫn có kinh, nguyên nhân của hiện tượng này là gì, thực sự mang thai có kinh nguyệt không? Tất cả những thắc mắc trên đều sẽ được bác sĩ Sản phụ khoa tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.

Nội Dung Bài Viết [Hiện]

Có rất nhiều mẹ bầu lần đầu mang thai còn bỡ ngỡ không biết có thai có kinh nguyệt không, thực tế khi đã thụ thai thành công thì cho đến khi cho con bú kinh nguyệt sẽ tạm ngừng xuất hiện. Tuy nhiên cũng có những trường hợp khi báo 2 vạch mà vẫn có kinh, nguyên nhân của hiện tượng này là gì, thực sự mang thai có kinh nguyệt không? Tất cả những thắc mắc trên đều sẽ được bác sĩ Sản phụ khoa tại phòng khám đa khoa Hưng Thịnh giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.

Giải đáp thắc mắc: Có thai có kinh nguyệt không?
Giải đáp thắc mắc: Có thai có kinh nguyệt không?

Giải đáp thắc mắc: Có thai có kinh nguyệt không?

Câu hỏi có thai có kinh nguyệt không thì câu trả lời là không, bởi vì chu kỳ kinh nguyệt chỉ xuất hiện khi trứng không được thụ tinh.

Để giải đáp câu hỏi mang thai có kinh nguyệt không, bạn cần hiểu rõ cơ chế hoạt động của chu kỳ kinh nguyệt. Khi trứng đã được thụ tinh với tinh trùng sẽ di chuyển đến tử cung để làm tổ. Lúc này lớp niêm mạc sẽ dày lên để tạo điều kiện cho trứng phát triển và bảo vệ trứng trong suốt quá trình mang thai. Khi trứng không được thụ tinh thì bộ phận này sẽ bong ra tách khỏi thành tử cung và đào thải ra bên ngoài bằng đường âm đạo, tạo ra kinh nguyệt.

Chính vì thế kể từ khi mang thai sẽ không xảy ra quá trình phóng trứng nên không có kinh nguyệt.

Tuy vậy vẫn có trường hợp mang bầu rồi nhưng vẫn xuất hiện máu như hành kinh. Vậy có phải có thai có kinh nguyệt không, hiện tượng này đã được lý giải bởi những nguyên nhân sau:

Nhầm lẫn máu báo thai với máu kinh nguyệt khi đã mang thai

Nhiều chị em không chú ý thường sẽ bị nhầm lẫn giữa máu báo thai và máu kinh nguyệt, cách phân biệt như sau:

  • Máu báo thai: thường có màu đỏ tươi hoặc hồng, số lượng ít khoảng vài giọt dính trên quần lót, chỉ kéo dài khoảng 1-2 ngày là hết. Nguyên nhân xuất hiện máu báo thai là khi trứng mới làm tổ bên trong tử cung gây tổn thương dẫn đến chảy máu một chút ra bên ngoài.
  • Máu kinh nguyệt: Thường có màu đỏ tươi hoặc sẫm, có cục máu đông, lượng máu chảy ra nhiều từ 50-80ml, kéo dài từ 3-7 ngày. Máu có thể lẫn thêm niêm mạc tử cung bị bong ra, và có chất nhầy nên trông máu kinh nguyệt hơi sệt.

Thời gian thụ thai trùng khớp với thời gian hành kinh

Nhiều chị em thấy có thai có kinh nguyệt không thì trường hợp này vẫn có thể xảy ra do thời điểm thụ thai trùng với thời điểm chảy máu kinh. Lúc này túi thai còn bé chưa chắn đến hết được toàn bộ  buồng tử cung, dẫn đến vẫn còn một khoảng trống giữa niêm mạc tử cung và túi ối. Lúc này niêm mạc tử cung đã bong tróc tạo thành tụ dịch màng nuôi, khiến cho lượng chảy máu ít hay nhiều, kéo dài hay ngắn tùy thuộc vào từng trường hợp.

Hiện tượng chảy máu kinh khi có thai này chỉ bắt gặp ở tháng đầu thai kỳ, và sẽ không xuất hiện ở những tháng sau đó do túi ối đã phát triển lớn hơn.

Nguyên nhân có thai có kinh nguyệt không báo hiệu sảy thai

Nhiều chị em khi xác định bản thân đã mang thai nhưng lại thấy mình vẫn chảy máu giống như kinh nguyệt trong những tháng đầu thì thấy rất lo lắng, băn khoăn bởi đây là dấu hiệu cảnh báo một số vấn đề nguy hiểm như mang thai ngoài tử cung, sảy thai sớm hoặc dọa sảy thai.

Do đó khi bắt gặp tình trạng này, chị em cần thăm khám bác sĩ ngay lập tức, không được chần chừ, để bác sĩ tìm ra được nguyên nhân và xử lý kịp thời đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé con.

Cụ thể khi mang thai ngoài tử cung lượng máu ra tương đối ít màu sẫm hoặc đen, không đông lại. Đây là tình trạng nguy cấp cần được điều trị sớm nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng của mẹ bầu.

Như vậy với thắc mắc mang thai có kinh nguyệt không thì câu trả lời là không, còn nếu bạn vẫn ra máu thì có thể bạn đang gặp một trong những nguyên nhân trên. Để xác định chính xác tình trạng sức khỏe chị em nên đi khám bác sĩ.

Nguyên nhân gây lầm tưởng mang thai vẫn có kinh nguyệt

Dưới đây là một số nguyên nhân khiến cho nhiều chị em đang mang thai bị chảy máu vùng kín lần tưởng mình đang có kinh nguyệt. Có khoảng 25-30% phụ nữ sẽ ra máu trong giai đoạn đầu của thai kỳ, nguyên nhân có thể là do chảy máu khi thai làm tổ ở niêm mạc tử cung, viêm nhiễm, mang thai giả, mang thai ngoài tử cung, báo sảy thai sớm.

Ra máu trong tam cá nguyệt đầu tiên

Tại thời điểm này bạn có khi chưa nhận ra được mình đang mang thai cho nên khi thấy chảy máu ở âm đạo thường nghĩ là chảy máu kinh nguyệt. Nhưng thực tế đây chỉ là máu báo thai lốm đốm vài giọt xảy ra khi trứng đã thụ tinh đang làm tổ tại niêm mạc tử cung thành công.

Ngoài máu báo thai thì còn một số nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu âm đạo trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể kể đến như:

  • Mang thai ngoài tử cung
  • Thai chết lưu
  • Doạ sảy thai
  • Xuất huyết dưới màng đệm

Nếu là nguyên nhân trên thì có thể sẽ đi kèm với một số triệu chứng khác như đau bụng dữ dội, co rút, đau lưng, choáng váng, hoa mắt, nôn không kiểm soát, mất ý thức, chảy nhiều máu giống như hành kinh,... Khi gặp những triệu chứng này, cần nhanh chóng đưa mẹ bầu đến cơ sở y tế chuyên khoa để được điều trị kịp thời.

Ra máu trong tam cá nguyệt đầu tiên
Ra máu trong tam cá nguyệt đầu tiên

Hiện tượng chảy máu âm đạo từ sau tuần thứ 20

Nếu trong quá trình mang thai mặc dù đã qua giai đoạn 3 tháng đầu, mà chị em vẫn gặp tình trạng chảy máu âm đạo thì có thể do những nguyên nhân:

  • Mắc bệnh viêm phụ khoa như viêm cổ tử cung, hoặc polyp cổ tử cung: mẹ bầu có thể thấy chảy máu âm đạo, đi kèm với các triệu chứng khác như ngứa ngáy vùng kín, chảy nhiều khí hư có mùi hôi, đau rát mỗi khi quan hệ tình dục,....
  • Nhau tiền đạo: là tình trạng nhau thai bám vào một phần hoặc toàn bộ đoạn dưới tử cung. Triệu chứng của nhau tiền đạo thường xuất huyết âm đạo ở 3 tháng cuối thai kỳ, máu chảy đột ngột và tự cầm.
  • Sinh non hay chuyển dạ: Chị em sẽ thấy máu lẫn trong chất nhầy âm đạo, nếu tình trạng này xuất hiện trước 37 tuần thì gọi là sinh non, còn xuất hiện sau thì được xem là dấu hiệu báo chuyển dạ.
  • Vỡ tử cung: là một trong những tai biến sản khoa nguy hiểm khi tử cung bị xét rách từ niêm mạc qua lớp cơ, nếu không xử lý kịp thời tình trạng này sẽ gây tử vong cho cả mẹ và thai nhi. Một số dấu hiệu cảnh báo vỡ tử cung như: ra máu ở âm đạo, đau đột ngột ở tử cung, vã mồ hôi, chân tay lạnh toát, hạ huyết áp,...
  • Nhau thai bong non: là tình trạng xảy ra đột ngột, tiến triển nhanh, không xử lý kịp có thể nguy hiểm đến tính mạng hai mẹ con. Rau bong non là tình trạng rau bong trước khi thai sổ ra ngoài. Dấu hiệu nhận biết tình trạng này như huyết áp tụt, hội chứng tiền sản giật, tim đập nhanh, chảy máu âm đạo loãng có màu đỏ đậm khác biệt, chân tay lạnh toát mồ hôi,...
  • Khi quan hệ tình dục: Hầu hết chị em trong giai đoạn mang thai vẫn có nhu cầu và có thể sinh hoạt vợ chồng bình thường tuy nhiên cũng có trường hợp khuyến cáo không nên làm bởi điều này có thể làm tăng nhạy cảm ở mô âm đạo và tử cung từ đó gây chảy máu.
12 cách chữa khí hư ra nhiều tại nhà hiệu quả nhất 2023
Không có kinh nguyệt có thai được không

Mẹ bầu có cần đi khám khi mang thai có kinh nguyệt không?

Như đã phân tích ở trên, có thai có kinh nguyệt không thì không thể có kinh như chu kỳ kinh bình thường, mà có thể do chị em nhầm với hiện tượng chảy máu âm đạo trong quá trình mang thai. Vì thế mẹ bầu cần quan sát kỹ và sớm đi thăm khám bác sĩ nếu thấy những triệu chứng dưới đây:

  • Dịch tại vùng âm đạo có lẫn máu hoặc chảy máu âm đạo phải dùng đến băng vệ sinh
  • Chảy máu quá nhiều và có xuất hiện tình trạng đông máu
  • Cơ thể mệt mỏi, xanh xao, dễ tụt đường huyết, tay chân lạnh, chóng mặt và ngất xỉu
  • Đau bụng dữ dội và cả phần xương chậu

Chị em lưu ý khi đang mang thai có kinh nguyệt không thì chắc chắn là không, đó chỉ là hiện tượng chảy máu âm đạo bình thường hoặc bệnh lý mà chị em dễ nhầm lẫn. Chính vì thế, nếu chị em xuất huyết âm đạo một cách bất thường hãy đi khám bác sĩ kiểm tra ngay lập tức để đảm bảo sức khỏe an toàn cho mẹ và thai nhi.

Khi xuất hiện chảy máu âm đạo mẹ bầu không nên chủ quan và cần đến ngay cơ sở y tế chuyên phụ khoa để được chẩn đoán, điều trị, chị em có thể đến ngay phòng khám Sản phụ khoa Hưng Thịnh địa chỉ 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội để được tư vấn.

Với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm đến từ chuyên khoa Sản của các bệnh viện trọng điểm, các bác sĩ sẽ trực tiếp thăm khám, kiểm tra, và xử lý mọi vấn đề nguy hiểm có thể xảy ra. Thêm vào đó cũng đưa ra những lời khuyên về chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất, chế độ sinh hoạt lành mạnh giúp bé phát triển toàn diện, mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh, chuẩn bị tốt cho kỳ vượt cạn an toàn, thành công.

Ngoài ra trong giai đoạn mang thai mẹ bầu thường khá nhạy cảm, việc xếp hàng chờ đợi lâu khiến mẹ bầu khó chịu, mệt mỏi. Hiểu được tâm lý này, phòng khám Sản phụ khoa Hưng Thịnh đã xây dựng quy trình thủ tục giấy tờ rút gọn, đơn giản để tiết kiệm thời gian và mẹ bầu có thể đặt lịch khám trước theo yêu cầu hoàn toàn miễn phí.

Phòng khám tư nhân nhưng có đầy đủ trang thiết bị hiện đại đồng bộ, không gian thăm khám thoáng, sạch sẽ, tạo cảm giác thoải mái, thư giãn cho mẹ bầu mỗi khi tới thăm khám.

Mọi thông tin về dịch vụ thăm khám thai, xét nghiệm, sàng lọc, quý vị liên hệ đến số điện thoại hotline của phòng khám để được tư vấn chi tiết.

Với những chị em lần đầu mang thai thường bỡ ngỡ khi thấy xuất hiện chảy máu âm đạo, do vậy sẽ nghĩ đến việc có thai có kinh nguyệt không. Bài viết trên đã giải đáp chi tiết và cặn kẽ, nếu còn bất kỳ thắc mắc nào hãy liên hệ đến phòng khám phụ khoa Hưng Thịnh để được giải đáp miễn phí nhé.

Khuyến mại

Xem tin tức khỏe của phongkham.webflow.io trên Google New:

Google New
Bài Viết Liên Quan
Các mốc khám thai quan trọng định kỳ 4d bà bầu nên đi khám
Các mốc khám thai quan trọng định kỳ 4d bà bầu nên đi khám
Các mốc khám thai quan trọng định kỳ 4d bà bầu nên đi khám ❤️⭐️❤️⭐️❤️ là rất quan trọng bởi quá trình khám thai định kỳ BS sẽ cho biết sự phát triển của thai nhi
Nhận biết túi thai đã ra ngoài sau khi uống thuốc phá thai
Nhận biết túi thai đã ra ngoài sau khi uống thuốc phá thai
Cách nhận biết túi thai đã ra ngoài như thế nào hay làm sao biết túi thai đã ra hết hay chưa là vấn đề băn khoăn, thắc mắc của các chị em phụ nữ khi phải bỏ thai bằng thuốc
Quá trình thụ thai diễn ra như thế nào? giải đáp chi tiết từng giai đoạn
Quá trình thụ thai diễn ra như thế nào? giải đáp chi tiết từng giai đoạn
Thụ thai là quá trình tinh trùng của nam giới di chuyển qua âm đạo, tử cung và tiến hành thụ tinh với trứng của nữ giới, quá trình thụ thai diễn ra theo 2 giai đoạn
Mẹ nên đi khám dị tật thai nhi ở tuần thứ mấy?
Mẹ nên đi khám dị tật thai nhi ở tuần thứ mấy?
Khám dị tật thai nhi đúng thời điểm sẽ giúp chẩn đoán được sớm những vấn đề bất thường dưới đây là 3 mốc thăm khám tầm soát bất thường thai nhi quan trọng mà mẹ bầu cần phải lưu ý
Hình ảnh que thử thai 2 vạch 1 vạch đậm 1 vạch mờ có thai thật không?
Hình ảnh que thử thai 2 vạch 1 vạch đậm 1 vạch mờ có thai thật không?
Hình ảnh que thử thai 2 vạch 1 vạch đậm 1 vạch mờ có thai không ❤️⭐️❤️⭐️❤️ hình ảnh que thử thai thật, được nhiều chị em quan tâm mong BS Trần Thị Thành giải đáp
Có nên mang thai khi bị sùi mào gà không?
Có nên mang thai khi bị sùi mào gà không?
Lời đầu tiên xin khẳng định với bạn rằng bạn không nên mang thai khi bị sùi mào gà. Và bạn chỉ nên mang thai sau khi đã điều trị khỏi bệnh sùi mào gà
Chat với bác sĩ Miễn Phí
DT
chat zalo với bacsi
chat facebook
Nhận ưu đãi
Km TOP
An Khánh đã đăng ký hẹn khám
6 phút trước
Click để đăng ký khám chỉ 218.000đ