Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng nguyên nhân cách điều trị

Tác Giả:  
Bác sĩ Nguyễn Lương Xu
Ngày cập nhật:
9/2/2023 13:54

Sùi mào gà là bệnh rất thường gặp không chỉ không chỉ xuất hiện ở bộ phận sinh dục mà còn xuất hiện cả ở vùng môi, lưỡi, họng. Do đó nhu cầu, cũng như lượng seach Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng nguyên nhân cách điều trị ngày một tăng cao bởi nếu bệnh không được điều trị sớm sẽ gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống cũng như sinh hoạt người bệnh. Vậy cụ thể bệnh sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng là gì, nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị bệnh hiệu quả như thế nào, các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây.

Nội Dung Bài Viết [Hiện]

Sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng là gì? Nguyên nhân gây bệnh

Sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng là gì

Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng là tình trạng xuất hiện các mụn cóc sinh dục, có thể chỉ là vết u nhú nhỏ hoặc những mảng u nhú có hình dạng giống mào gà hoặc súp lơ ở trên môi, lưỡi và cổ họng.

Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng có thể xuất hiện ở cả người lớn và trẻ nhỏ, đặc biệt là những người đã quan hệ tình dục. Đa phần các trường hợp bị sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng thường hay lầm tưởng mắc bệnh nhiệt miệng hay dị ứng thông thường. Thời gian bệnh sùi mào gà ủ bệnh khá lâu, phải sau 2 - 9 tháng triệu chứng bệnh mới bắt đầu xuất hiện rõ nét và có thể nhận biết được bằng mắt thường.

Nguyên nhân gây ra sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng

Tác nhân gây nên bệnh sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng là do virus HPV xâm nhập vào cơ thể qua những vùng niêm mạc mỏng của khoang miệng

  • Vậy bằng con đường nào virus HPV xâm nhập được vào khoang miệng và gây ra sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng?
  • Quan hệ tình dục bằng miệng (oral sex) là con đường chính dẫn đến bệnh sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng: Việc dùng miệng tiếp xúc với bộ phận sinh dục của người bệnh sẽ tạo điều kiện cho mầm bệnh đi vào khoang miệng gây nên sùi mào gà ở họng, môi, lưỡi
  • Thân mật với người mắc sùi mào gà ở miệng, nhất là khi bạn có vết thương hở ở khoang miệng thì nguy cơ cao cũng sẽ bị sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng
  • Sử dụng chung đồ cá nhân với người mắc sùi mào gà như bàn chải đánh răng, khăn tắm, khăn mặt,... có thể khiến dịch mủ sùi mào gà sót lại trên những vật dụng đó lan truyền sang người dùng chung
  • Trẻ sinh ra từ âm đạo của người mẹ mắc sùi mào gà khiến cho bé mắc bệnh sùi mào gà bẩm sinh ở vùng môi, lưỡi, họng hay thậm chí sùi mào gà ở mắt. Sau khi sinh ra, trẻ cũng có nguy cơ bị sùi mào gà ở miệng do bú sữa mẹ.
Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng nguyên nhân cách điều trị
Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng nguyên nhân cách điều trị
Bệnh sùi mào gà ở nam: dấu hiệu, cách điều trị hiệu quả nhất 2020

Triệu chứng sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng

Sau khoảng từ 3 tuần đến 9 tháng có sự tiếp xúc với nguồn bệnh sùi mào gà, người bệnh bắt đầu có biểu hiện lâm sàng đầu tiên. Ban đầu xuất hiện những mảng đỏ trắng mọc độc lập ở viền môi, trong miệng, trên lưỡi hay cuống họng. Những mảng trắng này nổi những mụn u nhú nhỏ li ti nhưng không gây ngứa, gây đau, sờ vào thấy mềm, bờ trơn nhẵn.

Triệu chứng sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng ở giai đoạn đầu khá giống với triệu chứng của bệnh nhiệt miệng nên nhiều người bệnh thường hay bỏ qua giai đoạn này.

Một thời gian sau, các nốt mụn u nhú này tụ lại với nhau thành mảng lớn có bề mặt giống mào gà hoặc súp lơ gây mất thẩm mỹ

Các mụn sùi mào gà khi bước vào giai đoạn phát triển nặng hơn bắt đầu dễ bị vỡ khi ăn uống, do tác động bên ngoài hoặc vô tình ma sát nhẹ có thể khiến chúng chảy dịch mủ, chảy máu, mầm bệnh dễ lây lan hơn. Những tác động này khiến người bệnh sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng cảm thấy khó chịu, đau đớn mỗi khi ăn uống hay nuốt nước bọt, có thể bị ho lẫn ra máu và dịch mủ sùi mào gà, dịch sùi mào gà trong khoang miệng có thể khiến cho hơi thở có mùi.

Triệu chứng sùi mào gà ở môi
Triệu chứng sùi mào gà ở môi
  • Phân biệt sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng với nhiệt miệng

Như đề cập ở trên, bệnh sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng giai đoạn đầu thường bị dễ nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng với các triệu chứng tương tự như có vết  trắng hồng li ti, sưng họng, họng đau khi nuốt nước bọt. Tuy nhiên bệnh nhiệt miệng có những triệu chứng riêng biệt các bạn cần lưu ý để tránh nhầm lẫn:

  • Nhiệt miệng là tình trạng viêm loét có bờ đỏ ở khoang miệng còn sùi mào gà sẽ có thêm những nốt u nhú
  • Bệnh nhiệt miệng chỉ xuất hiện khoảng 10 - 15 ngày sẽ tự lành mà không để lại sẹo. Người bị nhiệt miệng thường xuất hiện các vết loét nhỏ ở môi, sàn miệng, lưỡi, nướu răng hoặc trong khoang miệng. Còn bệnh sùi mào gà sau một thời gian các vết u nhú phát triển, mọc lan dần tạo thành từng đám lớn có hình dạng giống mào gà hoặc súp lơ.

Vì vậy, nếu bạn cảm thấy có những dấu hiệu bất thường sau khi tiếp xúc với những nguồn lây bệnh sùi mào gà, đừng chủ quan nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng thông thường mà hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khám chữa bệnh xã hội để được chẩn đoán bệnh chính xác và điều trị đúng cách.

Chi phí chữa sùi mào gà hết bao nhiêu tiền (Bảng giá rõ ràng nhất)
Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ: dấu hiệu, cách điều trị hiệu quả

Sùi mào gà ở họng, môi, lưỡi có nguy hiểm không Cách điều trị?

Sùi mào gà ở họng, môi, lưỡi có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia y tế, bệnh sùi mào gà có tốc độ lây lan nhanh, khó kiểm soát nếu người bệnh không điều trị sớm và không điều trị tích cực. Khi các nốt sùi mào gà không được tiến hành điều trị, các mụn sùi sẽ vỡ ra gây một số biến chứng như sau:

  • Các nốt sùi mào gà ở vùng môi, lưỡi., họng gây mất thẩm mỹ, khiến người đối diện có tâm lý e ngại, né tránh. Đồng thời còn khiến người bệnh có tâm lý mặc cảm, tự ti, ngại tiếp xúc với mọi người ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống
  • Viêm loét vùng diện rộng ở môi, lưỡi, họng gây vướng víu, đau đớn khó chịu cho người bệnh mỗi khi giao tiếp hay nói chuyện.
  • Việc ăn uống bị cản trở do các nốt sùi gây đau đớn, khó chịu khiến cho người bệnh có thể bị sút cân nhanh, sức khỏe yếu dần, sức đề kháng giảm sút.
  • Có khả năng lây nhiễm cao hơn cho người khác, ảnh hưởng đến đời sống tình dục, hạnh phúc cuộc sống gia đình
  • Nghiêm trọng nhất mà bệnh sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng có thể dẫn đến ung thư vòm họng, ung thư trực tràng, nhất là khi mắc phải virus HPV type 16 hoặc type 18

Cách điều trị sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng như thế nào?

Để điều trị được bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng có thể áp dụng phương pháp nội khoa và các kỹ thuật ngoại khoa tùy thuộc vào tình trạng bệnh.

Phương pháp nội khoa điều trị sùi mào gà ở miệng

Phương pháp nội khoa là việc sử dụng thuốc và thường được dùng cho những ca bệnh nốt sùi mào gà còn nhỏ giai đoạn đầu. Có hai dạng thuốc được áp dụng là thuốc uống và thuốc bôi ở môi.

Việc sử dụng thuốc người bệnh cần phải thực hiện theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý mua thuốc hoặc dùng sai liều lượng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Tính đến thời điểm hiện nay, những loại thuốc này chỉ có tác dụng ngăn chặn sự phát triển, lây lan của virus HPV chứ chưa tiêu diệt hoàn toàn được mầm bệnh. Nếu gặp điều kiện thuận lợi, bệnh sùi mào gà vẫn có thể tái phát lại.

Cách điều trị sùi mào gà ở lưỡi
Cách điều trị sùi mào gà ở lưỡi

Các kỹ thuật ngoại khoa điều trị sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng

  • Phương pháp đốt laser, đốt điện, áp lạnh

Những kỹ thuật này thường được áp dụng để làm giảm triệu chứng bệnh sùi mào gà với trường hợp các nốt sùi đã có kích thước lớn và lan ra diện tích rộng.

Tuy nhiên nhược điểm này lại gây đau đớn cho người bệnh, dễ để lại sẹo, khó hồi phục và không điều trị được tận gốc mà chỉ làm giảm được triệu chứng

  • Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu ALA - PDT

Với ngành y học hiện đại ngày nay, phương pháp ALA - PDT được đánh giá là cách điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất. 

Phương pháp này được thực hiện bằng cách dùng các chùm tia huỳnh quang chiếu trực tiếp ổ virus gây bệnh giúp loại bỏ các mô bệnh và tiêu diệt virus mà không gây tổn thương sang các mô xung quanh.

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu ALA - PDT có ưu điểm không gây đau đớn trong quá trình điều trị, không để lại sẹo, bệnh nhân hồi phục nhanh và không xảy ra tình trạng bệnh tái phát do virus đã được tiêu diệt tận gốc.

Chính vì thế, công nghệ ALA - PDT là biện pháp các bác sĩ khuyên người bệnh sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng nên thực hiện.

Phòng ngừa sùi mào gà ở họng, môi, lưỡi

Sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng tuy ít khi gây ảnh hưởng tới tính mạng nhưng phần nhiều lại gây ra những ảnh hưởng, bất tiện trong cuộc sống của người bệnh và để lâu sẽ khiến cho việc điều trị trở nên khó khăn hơn. Vậy nên, để tránh những điều phiền toái đó, mỗi người cần chủ động phòng tránh bệnh.

  • Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục hoặc tránh quan hệ tình dục bằng miệng, đặc biệt với những người có nguy cơ cao bị mắc bệnh như gái mại dâm, người quan hệ tình dục với nhiều bạn tình.
  • Không dùng chung đồ cá nhân như bàn chải đánh răng, khăn mặt, khăn tắm, vật dụng ăn uống,... nhất là khi bạn có vết thương hở ở vùng môi, miệng hay đang mắc các vấn đề về răng miệng.
  • Đảm bảo vệ sinh răng miệng thường xuyên bằng cách đánh răng ít nhất mỗi ngày 2 lần, súc miệng bằng nước muối sinh lý 
  • Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh, tập thể dục thể thao thường xuyên, hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích khác để sức đề kháng luôn được khỏe mạnh giảm khả năng virus xâm nhập vào cơ thể gây bệnh
  • Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần giúp phát hiện bệnh sớm và có hướng điều trị bệnh kịp thời.
Sùi mào gà ở họng
Sùi mào gà ở họng

Trên đây là những thông tin về bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng và cách điều trị. Sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng thường hay bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng thông thường, do đó khi xuất hiện bất kỳ dấu hiệu nào nghi ngờ là nhiễm bệnh thì nên nhanh chóng thăm khám để chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời. Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng phần lớn xuất hiện ở những người có quan hệ tình dục bằng miệng, tiếp xúc thân mật với người bị bệnh sùi mào gà nên quan hệ tình dục an toàn là cách tốt nhất bảo vệ bản thân tránh xa bệnh sùi mào gà

Xem tin tức khỏe của phongkham.webflow.io trên Google New:

Google New
Bài Viết Liên Quan
Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng nguyên nhân cách điều trị
Bệnh sùi mào gà ở lưỡi, môi, họng nguyên nhân cách điều trị
Bị bệnh sùi mào gà ở môi, lưỡi, họng là gì, nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị bệnh hiệu quả như thế nào, các bạn hãy theo dõi bài viết dưới đây
Xét nghiệm, khám chữa bệnh lậu ở đâu tốt nhất ở Hà Nội 11 địa chỉ
Xét nghiệm, khám chữa bệnh lậu ở đâu tốt nhất ở Hà Nội 11 địa chỉ
Xét nghiệm bệnh lậu ở đâu? ❤️⭐️❤️⭐️❤️ khám bệnh lậu ở đâu, chữa bệnh lậu ở đâu? sẽ được BS Nguyễn Lương Xu BS Phòng khám Hưng Thịnh sẽ giải đáp chi tiết
Bệnh sùi mào gà có chữa khỏi hẳn được không
Bệnh sùi mào gà có chữa khỏi hẳn được không
Sùi mào gà là bệnh xã hội phổ biến do đó, rất nhiều trường hợp bệnh nhân sùi mào gà thắc mắc rằng bệnh sùi mào gà có chữa khỏi hẳn được không? Và nên chữa ở đâu
Chảy mủ ở bộ phận sinh dục nam là bị bệnh gì? (4 nguyên nhân thường gặp)
Chảy mủ ở bộ phận sinh dục nam là bị bệnh gì? (4 nguyên nhân thường gặp)
Tình trạng chảy mủ ở bộ phận sinh dục nam ❤️⭐️❤️⭐️❤️ hay dương vật chảy mủ là triệu chứng bất thường cảnh báo bệnh lý cần phải lưu tâm, thăm khám và điều trị sớm
Cách chữa bệnh lậu ở nam, nữ giới tốt hiệu quả nhất 2024
Cách chữa bệnh lậu ở nam, nữ giới tốt hiệu quả nhất 2024
Chữa bệnh lậu ở nam giới ❤️⭐️❤️⭐️❤️ chữa bệnh lậu ở nữ giới như thế nào? Là câu hỏi nhiều bệnh nhân mắc bệnh lậu quan tâm bởi tỷ lệ người bị bệnh đang tăng nhanh
Dương vật bị nổi mẩn đỏ hình ảnh nguyên nhân cách khắc phục hiệu quả nhất
Dương vật bị nổi mẩn đỏ hình ảnh nguyên nhân cách khắc phục hiệu quả nhất
Khi thấy hiện tượng nổi mẩn đỏ ở dương vật khiến nhiều nam giới trở nên hoang mang, lo sợ Vậy dương vật bị nổi mẩn đỏ là bệnh gì, mọi người cùng tham khảo qua bài viết dưới đây
Chat với bác sĩ Miễn Phí
DT
chat zalo với bacsi
chat facebook
Km TOP
An Khánh đã đăng ký hẹn khám
6 phút trước
Click để đăng ký khám chỉ 218.000đ